2. Các yêu cầu bổ sung
Các yêu cầu bổ sung là do các công ty nhập khẩu quy định, không phải do EU hoặc bất kỳ quốc gia thành viên nào của EU đưa ra thiết kế web. Trong khi các yêu cầu pháp lý là điều kiện bắt buộc phải có trước khi quảng bá một sản phẩm tại thị trường EU, thì nhóm các yêu cầu bổ sung hoặc yêu cầu không mang tính pháp lý lại khó phân loại hơn. Nguyên tắc cơ bản đằng sau đó là thị trường thường xuyên phát triển và bất kỳ vấn đề phát sinh nào cũng luôn nhận được sự chú ý. Điều này sẽ dẫn tới sự xuất hiện của nhiều yêu cầu pháp lý mới, nhưng không phải lúc nào cũng như vậy. Đôi khi, phạm vi của các yêu cầu bổ sung này lại vượt ra ngoài phạm vi của luật pháp EU. Ví dụ, EU chỉ có thể can thiệp vào những vấn đề có liên quan trực tiếp tới hàng hóa được phân phối trên thị trường EU vì mọi quốc gia đều có quyền quản lý luật môi trường và lao động của họ. Tuy nhiên, các công ty có thể lựa chọn cách thức hoạt động và yêu cầu nhiều hơn từ phía nhà sản xuất nhằm đáp ứng toàn bộ mong muốn của người tiêu dùng và giá trị doanh nghiệp của mình.
Nhìn chung, yêu cầu không mang tính pháp lý được chia thành hai nhóm:
Yêu cầu về môi trường
Yêu cầu mang tính xã hội (tiêu chuẩn lao động)
Dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu một số yêu cầu không mang tính pháp lý có liên quan tới thành phần thực phẩm nhập khẩu tại EU:
Số lượng ngôi sao (từ 1 đến 5) cho thấy tầm quan trọng của yêu cầu không mang tính pháp lý trong ngành thực phẩm. Số lượng ngôi sao càng nhiều điều đó có nghĩa càng có nhiều công ty muốn các nhà cung cấp đáp ứng được các yêu cầu đó dịch vụ công trực tuyến mức độ 1 là gì. Các yêu cầu có ít ngôi sao hơn có nghĩa là chỉ một số ít công ty hoặc các công ty đang tập trung vào thị trường ngách (ví dụ: thân thiện với môi trường, thương mại hữu cơ hoặc thương mại công bằng) muốn áp dụng các yêu cầu này. Trong nhiều trường hợp, nhà nhập khẩu EU sẵn lòng làm việc với người cung cấp để cả hai bên có để đạt được mức đáp ứng cao nhất đối với các yêu cầu về môi trường và xã hội. Tuy nhiên, hầu hết nhà nhập khẩu cũng sẽ đánh giá cao sự nhận thức của người cung cấp. Điều này có nghĩa là tìm hiểu vấn đề nào quan trọng, cần quan tâm và trang bị cho doanh nghiệp của minh theo đúng yêu cầu của nhà nhập khẩu sẽ một lợi thế rất lớn khi bạn muốn thâm nhập vào thị trường EU.
Yêu cầu về môi trường
Luật pháp EU chỉ cấm việc sử dụng thuốc trừ sâu và các chất gây ô nhiễm trong các loại thực phẩm tiêu thụ trên thị trường EU. Tuy nhiên, EU không được phép quản lý quá trình sản xuất tại các quốc gia và khu vực ngoài EU (trừ khi có sự liên hệ trực tiếp tới sản phẩm cuối cùng) chữa sỏi thận hiệu quả. Vì thế, nhiều doanh nghiệp đã đặt ra nhiều yêu cầu bằng cách tuân theo các quy định quốc gia (của nước sản xuất) hoặc quy định quốc tế có liên quan tới môi trường đối với các cơ sở sản xuất. Nhiều công ty cũng hướng tới việc giảm thiểu sử dụng nguyên liệu thô, nước và chất thải.
Tiếp theo là tìm kiếm các giải pháp thân thiện với môi trường để thay thế cho các biện pháp truyền thống. Một số công ty tập trung vào thị trường ngách và để trở thành nhà cung cấp cho các công ty này, hàng hóa của bạn phải được cấp chứng nhận hữu cơ. Một số công ty lớn làm việc với các tổ chức phi chính phủ hoặc các nhóm lợi ích khác để sản xuất ra các sản phẩm thân thiện hơn với môi trường điều trị sỏi thận hiệu quả nhất. Tuy nhiên, để thâm nhập vào thị trường EU, sản phẩm sản xuất theo công nghệ hữu cơ hay thân thiện với môi trường không phải yêu cầu chính và bắt buộc, nhưng nếu có sẽ là một lợi thế lớn khi tìm kiếm khách hàng tại EU.
Một số ví dụ về các yêu cầu liên quan tới môi trường:
 |
Tuân theo pháp luật và quy định về môi trường tại quốc gia sản xuất hàng hóa. Vì EU chỉ có quyền can thiệp vào các vấn đề liên quan đến hàng hóa, nên yêu cầu là yêu cầu bổ sung cho các yêu cầu pháp lý của EU vì nó tác động đến khâu sản xuất mà không xác định được trong sản phẩm cuối cùng (do phần lớn các công ty lớn yêu cầu, ví dụ Unilever).
|
 |
Các sản phẩm được sản xuất thân thiện với môi trường (chủ yếu do các công ty tập trung vào thị trướng ngách yêu cầu, nhưng một số chuỗi siêu thị lớn cũng đang đưa các dòng sản phẩm thân thiện với môi trường vào gian hàng của mình, ví dụ như Ahold, Tesco và Carrefour).
|
Nghiên cứu Quy tắc ứng xử của công ty sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn các vấn đề môi trường mà bạn cần tập trung. Hầu hết các công ty lớn đều công bố thông tin về Quy tắc ứng xử trên website của mình. Dưới đây là một số ví dụ điển hình:
Ví dụ về yêu cầu liên quan tới môi trường và truyền thông mà một số doanh nghiệp EU đưa ra
“Mục tiêu chính của chúng tôi là mở rộng gấp đôi quy mô của công ty, nhưng theo cách giảm thiểu tác động tới môi trường xung quanh. Chúng tôi đã và đang nghiên cứu vòng đời của sản phẩm, từ cách chúng tôi tìm nguyên liệu thô đến cách người tiêu dùng sử dụng và xử lý các sản phẩm và xác định những tác động quan trọng nhất tới môi trường sống. Nằm trong Kế hoạch xây dựng cuộc sống bền vững, chúng tôi tự đặt ra các mục tiêu để giảm một nửa ảnh hưởng tới môi trường từ việc sản xuất và sử dụng sản phẩm để phát triển doanh nghiệp của mình”.
Nguồn: Unilever website, tháng 7 2011 (tham khảo chi tiết tại link)
|
|