Yêu cầu mang tính xã hội
Yêu cầu mang tính xã hội thường được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn cơ bản của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) – tổ chức đặt ra một số nguyên tắc được coi là vấn đề quan trọng nhất liên quan tới lao động thiết kế web. Các nguyên tắc ngày liên quan tới các điều kiện lao động an toàn cơ bản cho người lao động (“y tế và an toàn nghề nghiệp”, vệ sinh lao động), không sử dụng lao động trẻ em hoặc lao động cưỡng bức và quyền của công đoàn... Những tiêu chuẩn cơ bản của tổ chức ILO được rất nhiều công ty áp dụng rộng rãi.
Một số công ty còn đưa ra các yêu cầu bên ngoài những tiêu chuẩn cơ bản của ILO. Trong một số trường hợp, các công ty muốn được một tổ chức độc lập cấp giấy chứng nhận, hoặc tham gia vào việc đưa ra các sáng kiến công nghiệp hoặc cùng làm việc về một số vấn đề với sự tham gia của các nhóm lợi ích khác như các tổ chức phi chính phủ.
Mặc dù việc nhà sản xuất đáp ứng các yêu cầu không phải điều kiện tiên quyết nhưng hoạt động kinh doanh và nhận thức của nhà sản xuất cũng đóng vai trò rất quan trọng khi nhà nhập khẩu tìm kiếm nguồn cung ứng dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 3, đặc biệt là trong trường hợp phải lựa chọn giữa các ứng viên ngang bằng nhau.
Các công ty đặt ra mức yêu cầu mang tính xã hội cao là những công ty đang kinh doanh theo nguyên tắc thương mại công bằng. Nhìn chung, những công ty này tập trung chủ yếu vào thị trường ngách.
Thương mại công bằng: Tiêu chuẩn này nhằm bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển về xã hội, kinh tế, môi trường của các nhà sản xuất và chủ đất quy mô nhỏ ở các nước đang phát triển. Các sản phẩm thương mại công bằng bao gồm hàng dệt may, đồ trang sức, nhạc cụ bản địa, vật trang trí và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác, thực phẩm (như cà phê, chè, mật ong, các loại hạt và gia vị) chữa trị sỏi thận. Tương tự như đối với các nhãn mác môi trường, các nhãn mác về thương mại công bằng cũng khác nhau ở từng nước. Có hai bộ tiêu chuẩn chung đối với người sản xuất: một cho các trang trại nhỏ, và một cho công nhân làm việc trong các đồn điền và nhà máy. Các đồn điền và các nhà máy phải tuân thủ các tiêu chuẩn này, Tổ chức thương mại công bằng sẽ dành cho các sản phẩm của họ một giá “công bằng”, giúp sản phẩm tiêu thụ dễ dàng hơn.
Dưới đây là một số thông tin về ILO, hệ thống quản lý và tiêu chuẩn y tế và an toàn lao động có liên quan tới thực phẩm:
 |
Tiêu chuẩn của tổ chức ILO, tổ chức vì quyền lợi công bằng; đàm phán về các vấn đề không phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, tuổi lao động tối thiểu, giờ làm việc, thù lao công bằng, tiền lương tối thiểu, y tế và an toàn lao động (thường do các công ty lớn đặt ra, ví dụ Carrefour)
|
 |
Thương mại công bằng, tập trung vào quyền lợi và lợi ích của người lao động (chủ yếu do các công ty tập trung vào thị trướng ngách yêu cầu, nhưng một số chuỗi siêu thị lớn cũng đang đưa các dòng sản phẩm thương mại công bằng vào gian hàng của mình).
|
Nghiên cứu Quy tắc ứng xử của công ty sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn các vấn đề môi trường mà bạn cần tập trung. Hầu hết các công ty lớn đều công bố thông tin về Quy tắc ứng xử trên website của mình. Dưới đây là một số ví dụ điển hình:
Ví dụ về các yêu cầu mang tính xã hội mà một số doanh nghiệp EU đưa ra
“Carrefour cam kết hợp tác với các nhà cung cấp tôn trọng các nguyên tắc cơ bản sau:… Để xóa bỏ ngay chế độ nô lệ, nô lệ cho các khoản nợ và việc áp bức lao động hoặc bắt lao động... Không thuê hoặc bắt trẻ em dưới 15 tuổi làm việc...…”
Nguồn: Điều lệ cam kết bảo về quyền con người của Carrefour (tham khảo chi tiết tại đường link)
“Chúng tôi yêu cầu tất cả các nhà cung cấp của chúng tôi phải cam kết tuân thủ các điều kiện làm việc tốt nhất thông qua việc ký thỏa thuận tham gia vào các tiêu chuẩn của Ahold. Văn kiện này nêu rõ các yêu cầu của chúng tối về tuân thủ các yêu cầu mang tính xã hội như tuân thủ quy định về lao động của nước nhà cung cấp và công ước của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) điều trị sỏi thận hiệu quả. Chúng tôi cũng yêu cầu tất cả các nhà sản xuất tại các quốc gia có rủi ro cao phải cam kết thực hiện Bộ Quy tác ứng xử “Sáng kiến tuân thủ trách nhiệm xã hội trong kinh doanh” (BSCI) hoặc các chương trình tương tự.”
Nguồn: Báo cáo Trách nhiệm kinh doanh năm 2009 của Ahold (tham khảo chi tiết tại đường link)
|
Sơ đồ quy trình nhập khẩu thực phẩm vào EU

|