Thủ tục theo Luật Vệ sinh thực phẩm
Khi nhập khẩu thực phẩm vào Nhật Bản, căn cứ vào Luật Vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản, người nhập khẩu có nghĩa vụ gửi “Giấy khai báo nhập khẩu thực phẩm” cho Trạm kiểm dịch của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản thiết kế web. Giấy tờ cần nộp kèm theo là bảng kê thành phần nguyên liệu ghi rõ nguyên liệu và các chất phụ gia đã sử dụng và bảng mô tả quy trình sản xuất chế biến, vì vậy các giấy tờ này cần chuẩn bị sẵn từ trước.
Sau khi nhận “Giấy khai báo nhập khẩu”, nhân viên kiểm tra vệ sinh thực phẩm sẽ tiến hành kiểm tra căn cứ vào từng hạng mục khai báo (nước xuất khẩu, danh mục nhập khẩu, nhà sản xuất, nơi sản xuất, nguyên vật liệu, phương pháp sản xuất, có sử dụng chất phụ gia hay không, v.v…). Qua kết quả xem xét thành tích nhập khẩu và tiền sử vi phạm nhập khẩu cùng một loại thực phẩm của người nhập khẩu, nếu nhân viên kiểm tra kết luận là hàng không cần thiết phải kiểm tra thì đóng dấu vào là “đã khai báo” và giao cho người nhập khẩu bằng chứng của việc đã khai báo đó.
Trường hợp nhân viên kiểm tra thấy cần phải kiểm tra thì hạng mục kiểm tra và phương pháp kiểm tra sẽ được quyết định. Qua kiểm tra, nếu hàng đạt tiêu chuẩn thì giấy đã khai báo đó được trả lại cho người nhập khẩu để nộp kèm khi mở tờ khai hàng nhập khẩu.
Nếu hàng lô hàng thực phẩm đó bị kết luận là vi phạm (không đạt tiêu chuẩn) thì sẽ không được nhập khẩu vào Nhật Bản dịch vụ công trực tuyến. Nội dung vi phạm sẽ được Trạm kiểm dịch Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi thông báo tới người nhập khẩu và việc xử lý sau đó sẽ tuân theo chỉ thị của Trạm kiểm dịch này. Hàng hóa sẽ bị tiêu hủy hoặc bị trả lại nước xuất khẩu, hoặc chuyển mục đích sử dụng khác mà không dùng để ăn.
Tham vấn trước
Đặc biệt, đối với những Trạm kiểm dịch có khối lượng hàng nhập khẩu lớn, “Phòng tham vấn nhập khẩu thực phẩm” được thiết lập để thực hiện nhiệm vụ tư vấn nhập khẩu trước cho từng trường hợp. Có trường hợp chất phụ gia dù được phép sử dụng ở nước ngoài nhưng ở Nhật lại không được phép sử dụng chữa bệnh sỏi thận. Trước khi tiến hành nhập khẩu chính thức có thể tham vấn miễn phí để biết thực phẩm đó có phù hợp với Luật Vệ sinh thực phẩm không. Tham vấn trước khác với thẩm tra trước và cấp phép trước. Trường hợp muốn kiểm tra trước thì áp dụng chế độ khai báo trước.
Luật Bảo vệ thực vật và Luật Kiểm soát bệnh truyền nhiễm từ gia cầm
Thủ tục nhập khẩu rau, quả, ngũ cốc căn cứ vào Luật Bảo vệ thực vật; thủ tục đối với các sản phẩm chế biến từ thịt và thịt sống, v.v…, dựa vào Luật Kiểm soát bệnh truyền nhiễm từ gia cầm. Các thủ tục này cần phải làm trước khi kiểm dịch thực phẩm.
Về các thông số tiêu chuẩn của các chất phóng xạ trong thực phẩm
Sau sự cố của nhà máy điện nguyên tử cùng với thảm họa động đất sóng thần ở vùng Đông Bắc Nhật Bản, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi đã đề ra thông số quy định tạm thời của các chất phóng xạ trong thực phẩm, đồng thời có biện pháp ngăn chặn để các thực phẩm vượt quá thông số này không được lưu thông ra thị trường điều trị bệnh sỏi thận. Tuy nhiên, để đảm bảo sự an toàn và an ninh lương thực, hơn nữa, từ quan điểm dài hạn, Bộ này đã đề ra thông số tiêu chuẩn mới có hiệu lực từ 24 tháng 4 năm 2012.
Giá trị tiêu chuẩn mới về chất phóng xạ cesium (đơn vị: vector / kg)
Nhóm thực phẩm
|
Thực phẩm nói chung
|
Thực phẩm cho trẻ sơ sinh
|
Sữa bò
|
Nước uống
|
Giá trị tiêu chuẩn
|
100
|
50
|
50
|
10
|
※ Bao gồm cả thông số tiêu chuẩn của các chất có tính phóng xạ như stronti và plutonium.
※ Thời hạn tiêu chuẩn: các danh mục cần thời gian chuẩn bị như gạo và thịt bò là 6 tháng, đậu tương được chậm hơn, là 9 tháng.
Yêu cầu về nhãn mác khi bán hàng
Khi bán hàng thực phẩm cần phải ghi nhãn theo luật, trong đó quy định các hạng mục ghi nhãn phải bằng tiếng Nhật phù hợp với điều kiện của luật pháp và của chính quyền địa phương./.
|