CôngThương- Một số mặt hàng khả quan
Tuy tăng trên 12% so với cùng kỳ năm 2013 nhưng portal là gì tháng 6/2014, kim ngạch xuất khẩu của cả nước giảm khoảng 2,5% so với tháng 5. Việc kim ngạch xuất khẩu trong tháng 6 giảm so với tháng 5 là đúng với dự báo và phản ánh sát thực tế thiết kế web. Về tâm lý, việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan tại vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, tác động phần nào đến hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp (DN) hai nước, nhất là đối với nhóm mặt hàng nông sản. Thứ hai, việc xảy ra một số cuộc bạo động ngoài ý muốn ở các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai gây ngừng trệ sản xuất, thiệt hại cho nhiều DN đã khiến cho không ít DN tạm thời chậm chễ trong công tác xuất khẩu, ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước.
Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỉ giá thiết kế website cổng thông tin điện tử giữa VND và đôla Mỹ; Bộ Công Thương quyết liệt trong công tác đa dạng hóa thị trường; các địa phương, DN chủ động sản xuất… Tất cả đều hướng tới mục tiêu chung: đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu! |
Theo Bộ Công Thương, về cơ bản, hoạt động giao thương giữa Việt Nam- Trung Quốc hiện vẫn diễn ra bình thường. Một số mặt hàng mà chúng ta dự đoán có thể bị chịu tác động tiêu cực lớn như: vải thiều, gạo, hồ tiêu, cà phê thì hiện nay đều cho kết quả khả quan dịch vụ hành chính công trực tuyến mức độ 1. Theo tin mới nhất, hiện có khoảng 270 thương nhân Trung Quốc có mặt để thu mua mặt hàng vải, giá cả dự đoán có thể tăng lên 5.000đồng/kg so với thời điểm đầu vụ. Số lượng gạo cũng được xuất khẩu thuận lợi và đa dạng chủng loại. Ngoài ra, một số mặt hàng có kim ngạch tăng đáng kể trong tháng 5 vẫn tiếp tục duy trì khá cao trong tháng 6 là: cao su, dệt may, gỗ và sản phẩm gỗ…
Đa dạng hóa thị trường
Trước căng thẳng leo thang ngoài biển Đông và được dự đoán sẽ còn kéo dài, Chính phủ giao cho Bộ Công Thương có nghiên cứu đánh giá và đưa ra những giải pháp tiêu thụ hàng hóa sản xuất trong nước, nhất là đối với nhóm hàng nông sản thời điểm hiện nay và giai đoạn tiếp theo chữa bệnh sỏi thận. Việc đa dạng hóa thị trường đang được triển khai quyết liệt - đây là yêu cầu cấp thiết và cũng là nhiệm vụ trọng tâm của 6 tháng cuối năm đối với ngành công thương.
Vừa qua, bên cạnh việc các thương nhân Trung Quốc tăng cường thu mua vải ở Bắc Giang, Bộ Công Thương cũng đã tổ chức Hội nghị đẩy mạnh xuất khẩu vải vào các tỉnh phía Nam. Ngay sau đó, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh đã thông tin: TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam hiện đã tiêu thụ được 45.000 tấn vải, điều này vừa góp phần vào việc giải tỏa sự ứ đọng vải cho tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, vừa thể hiện được sự vào cuộc kịp thời của các cơ quan quản lý và các địa phương.
Bộ Công Thương cũng đã cử các đoàn công tác về một số tỉnh ven biển nghiên cứu tình hình khai thác hải sản và tiếp tục bám sát mọi diễn biến đối với mặt hàng thủy sản xuất khẩu; Cục Xuất nhập khẩu đang phối hợp với lực lượng hải quan rà soát các hoạt động XNK trên cả nước, trong đó chú ý đến tình hình XNK chính ngạch và tiểu ngạch với Trung Quốc điều trị bệnh sỏi thận. Trên cơ sở đó, có những giải pháp cụ thể cho 6 tháng cuối năm, nhất là công tác xúc tiến thương mại, nhằm đa dạng hóa các thị trường, đặc biệt là đối với nhóm mặt hàng nông sản.